Thứ Ba,19/03/2024 16:11:01 GMT +7
Kiến thức bóng đá

Tổng hợp những bài tập cơ bản cho người mới đá bóng

Những bài tập cơ bản cho người mới đá bóng từ lứa tuổi thiếu niên sẽ được học những kỹ năng cơ bản và tốt nhất để có thể theo bóng đá chuyên nghiệp.

Bài 1: Kỹ thuật khởi động

Cũng như tất cả các môn thể thao khác, mỗi khi vào tập luyện hay thi đấu bóng đá chúng ta đều cần khởi động đúng phương pháp:

– Kỹ thuật căng cơ

– Kỹ thuật khởi động không bóng

– Kỹ thuật khởi động có bóng

Bài 2: Kỹ thuật tâng bóng

Kỹ thuật này rất quan trọng nó tạo cảm giác rất tốt cho chân. Tập tâng bóng 1 chân làm cho chân trụ còn lại vững hơn. Tập tâng 2 chân làm cho 2 chân đều hơn. Ai biết tâng bóng giỏi đỡ bóng sẽ rất dễ kiểm soát vì đoán điểm bóng bật ra chuẩn. Ai muốn đỡ bóng bổng tốt cách dễ nhất tâng bóng thật cao lên trời, đỡ, lại tâng tiếp.

Bài 3: Kỹ thuật di chuyển trong bóng đá

Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về phân loại kỹ thuật không bóng và nguyên lý kỹ thuật không bóng.

Các kỹ thuật di chuyển gồm :

– Chạy

– Dừng đột ngột

– Chuyển thân

– Bật nhảy

– Đi bộ

tong-hop-nhung-bai-tap-co-ban-cho-nguoi-moi-da-bong
Tổng hợp những bài tập cơ bản cho người mới đá bóng

Bài 4: Kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân

Với kỹ thuật này sẽ giúp bạn có kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân chuyên nghiệp nhất, cụ thể nguyên lý kỹ thuật động tác:

–  Chạy đà.

–  Đặt chân trụ.

–  Vung chân lăng.

–  Tiếp xúc bóng

>>> Xem thêm: Tắc bóng là gì? Có phải là lỗi trong bóng đá hay không?

Bài 5: Kỹ thuật đá bóng bằng mu bàn chân

Kỹ thuật đá bóng bằng mu bàn chân không quá khóa, các bạn hãy tham khảo nội dung lý thuyết dưới đây để thực hành dễ hơn nhé.

Bước 1 – Chạy lấy đà

  • Đứng thẳng hướng bóng và chạy với vận tốc tăng dần về phía bóng.

Bước 2 – Chân trụ và chân lăng

  • Sử dụng chân không thuận làm chân trụ
  • Đặt chân trụ cách bóng khoảng 10 đến 15cm
  • Mũi chân trụ thẳng với hướng định sút

Bước 3 – Tư thế và điểm tiếp xúc bóng

  • Đầu khối hơi khuỵu và dồn trọng tâm vào chân trụ
  • Vung chân lăng thật nhanh từ phía sau ra trước
  • Điểm tiếp xúc bóng là mu bàn chân và điểm dưới hoặc giữa hay trên quả bóng, tùy vào mục đích sút bổng hoặc sệt hay đi ngang.

Bước 4 – Sút bóng

  • Cổ chân cố định rồi sút bóng
  • Khi sút bóng, mắt nhìn về hướng bóng đi đến mục tiêu
  • Khi thực hiện xong động tác sút bóng, hai tay vung tự nhiên, người hơi đổ về phía trước

Bài 7: Kỹ thuật dẫn bóng

Kỹ thuật dẫn bóng Gồm các kỹ thuật dẫn bóng:

– Dẫn bóng bằng lòng bàn chân

– Dẫn bóng bằng mu giữa bàn chân

– Dẫn bóng bằng mu ngoài bàn chân

– Dẫn bóng bằng mu trong bàn chân

Bước 1: Di chuyển tìm vị trí thích hợp

Để có thể đánh đầu ghi bàn thì cầu thủ cần phải phán đoán, chọn được vị trí chính xác hướng bay và tốc độ bay của bóng rồi chọn điểm tiếp xúc bóng, nhảy lên đánh đầu.

Bước 2: Động tác của cơ thể

Kỹ thuật đánh đầu trong bóng đá được phân ra thành nhiều cách đánh đầu khác nhau nên động tác của cơ thể cũng khác nhau theo từng kiểu đánh đầu khác nhau. Các kiểu đánh đầu bóng đá gồm có:

  • Đứng tại chỗ đánh đầu chính diện
  • Đứng tại chỗ đánh đầu bằng trán bên
  • Chạy đà đánh đầu bằng trán giữa
  • Chạy đà đánh đầu bằng trán bên
  • Nhảy lên đánh đầu bằng trán giữa hoặc trán bên
  • Đánh đầu kiểu cá nhảy

Bước 3: Vị trí tiếp xúc giữa đầu và bóng

Vị trí tiếp xúc giữa đầu vào bóng gồm những điểm tiếp xúc sau:

– Một là sử dụng bộ phận của đầu để tiếp xúc bóng

– Hai là sử dụng bộ phận của đầu để tiếp xúc với vị trí nhất định của bóng

Lưu ý: Thời gian tiếp xúc bóng cũng là lúc động tác gập thân đạt tốc độ lớn nhất sẽ giúp bóng đi mạnh và chính xác.

Bước 4: Động tác kết thúc sau khi tiếp xúc bóng

– Khi đánh đầu xong thì nhanh chóng di chuyển và giữa thăng bằng và thực hiện các kỹ thuật bóng đá khác.

Hy vọng bài viết trên của kiến thức bóng đá đã giúp bạn có được bài học các kỹ thuật đá bóng được sử dụng thường xuyên trong thi đấu đá bóng giành cho những người mới tiếp xúc với bóng.

Liên kết hữu ích

  • - Dữ liệu bong da so trong ngày